Anh Trịnh Văn Ba ở thị trấn Ea K’Nốp, Ea Kar, Đăk Lăk chia sẻ với mọi người "kinh nghiệm phòng bệnh tiêu điên khi cắt hom giống". Bài viết được đúc kết trên thực tiển của một nông dân giàu kinh nghiệm, để các bạn tham khảo và vận dụng hợp lý. Chào các bạn ! Những năm trở lại đây, cùng với việc phát triển ồ ạt về diện tích cây hồ tiêu, có một số vấn đề bà con thường mắc
Bệnh tiêu điên
Bệnh tiêu điên (bà con một số vùng còn gọi là tiêu xoăn,bệnh xoắn lùn,bệnh long khớp,bệnh khảm,bệnh tiêu cằn). Đây là bệnh rất phổ biến trên cây hồ tiêu, bệnh thường xuất hiện ở những vườn tiêu 1, 2 năm tuổi, vườn cắt ngọn để nhân giống. Thậm chí một số trường hợp hồ tiêu bước vào thời ký kinh doanh cũng bị nhiễm bệnh, gây thiệt hại kinh tế đến bà con nông dân. Nguyên nhân gây
Chẩn đoán bệnh hồ tiêu bằng hình ảnh
Hiện nay hồ tiêu đang được trồng phổ biến ở Việt Nam, giá hồ tiêu hiện cũng đang được giá, chính vì vậy diện tích trồng loại cây này cũng không ngừng tăng lên, đi kèm với đó là ngày càng nhiều loại dịch bệnh bùng phát gây thiệt hại về kinh tế kém hiệu quả trong sản xuất. Cũng có nhiều bạn thắc mắc trên fan page và website của trung tâm về các loại bệnh của cây hồ tiêu, sau
Cách khắc phục các dấu hiệu bệnh trên cây hồ tiêu (video)
Hiện nay các vườn tiêu vẫn xuất hiện nhiều các dấu hiệu bệnh chết hàng loạt gây thiệt hại cho bà con nông dân. Chủ yếu các loại bệnh này liên qua tới bộ rễ cây hồ tiêu như bệnh: chết nhanh chết chậm, bệnh tiêu điên, bệnh rệp sáp hại rễ, đây là những bệnh nguy hiểm nhất ảnh hưởng tới việc sản xuất hồ tiêu hiện nay. Cây hồ tiêu có đặc điểm sinh trưởng đặc biêt, đó là bộ rễ phát